CUA DỪA !
Coconut crab - Cua dừa khổng lồ Cập nhật ngày 09/04/2013
STDLO - Cua dừa loài động vật chân đốt lớn nhất thế giới. Cua dừa được phát hiện trên các hòn đảo của Ấn Độ Dương và một phần ở Thái Bình Dương phía đông quần đảo Gambier.
Các loại hoa quả, đặc biệt là dừa và sung. Chúng ăn không bỏ thứ gì, cả lá, quả thối, trứng rùa, sinh vật chết, vỏ các loài động vật khác (vì giàu canxi). Những con vật chậm chạp như rùa biển cũng trở thành miếng mồi ngon của cua dừa.
Cùng sotaydulich.com xem qua hình ảnh loài cua khổng lồ này nhé
Theo sách đỏ IUCN, không có đủ thông tin cho thấy cua dừa bị đe dọa tiệt chủng.Theo một số nguồn tin, số lượng cua vẫn còn nhiều, tập trung trên đảo Caroline. Nghĩa là chúng phân bố không đều. Hoạt động phát triển bờ biển đã thu hẹp môi trường sống tự nhiên của cua dừa. Cua con có thể bị chuột và lợn hay kiến vàng ăn thịt. Cua trưởng thành thì có ít kẻ thù hơn, chỉ bị con người săn bắt. Thị lực của chúng rất kém, chỉ có thể nhận biết kẻ thù bằng rung động trên mặt đất.
Bạn đang xem bản tin Coconut crab - Cua dừa khổng lồ từ Cồng thông tin Sổ tay du lịch và khám phá - www.sotaydulich.com Nguồn: www.sotaydulich.com Ảnh: Sưu tầm internet
Rồng Moray Eel.
Lươn Eels.
Bạch tuộc khổng lồ.
Bạch tuộc nhỏ.
Ốc Nautilus.
Mực nâu đỏ.
Nhện khổng lồ.
Cua dừa
Cua decorator.
Cá mứt đổi màu.
Rồng lá biển.
Chúng leo trèo thoăn thoắt trên những ngọn dừa, hái trái và thậm chí là…
bổ dừa ra để thưởng thức ! Cua Dừa là loài cua lớn nhất trên đất liền,
đồng thời cũng là loài động vật chân đốt lớn nhất trên đất liền của thế giới.
Những con vật mười chân, có thể dài đến hơn 90cm với thân hình thô ráp.
Coconut crab - Cua dừa khổng lồ Cập nhật ngày 09/04/2013
STDLO - Cua dừa loài động vật chân đốt lớn nhất thế giới. Cua dừa được phát hiện trên các hòn đảo của Ấn Độ Dương và một phần ở Thái Bình Dương phía đông quần đảo Gambier.
Các loại hoa quả, đặc biệt là dừa và sung. Chúng ăn không bỏ thứ gì, cả lá, quả thối, trứng rùa, sinh vật chết, vỏ các loài động vật khác (vì giàu canxi). Những con vật chậm chạp như rùa biển cũng trở thành miếng mồi ngon của cua dừa.
Cùng sotaydulich.com xem qua hình ảnh loài cua khổng lồ này nhé
Theo sách đỏ IUCN, không có đủ thông tin cho thấy cua dừa bị đe dọa tiệt chủng.Theo một số nguồn tin, số lượng cua vẫn còn nhiều, tập trung trên đảo Caroline. Nghĩa là chúng phân bố không đều. Hoạt động phát triển bờ biển đã thu hẹp môi trường sống tự nhiên của cua dừa. Cua con có thể bị chuột và lợn hay kiến vàng ăn thịt. Cua trưởng thành thì có ít kẻ thù hơn, chỉ bị con người săn bắt. Thị lực của chúng rất kém, chỉ có thể nhận biết kẻ thù bằng rung động trên mặt đất.
Bạn đang xem bản tin Coconut crab - Cua dừa khổng lồ từ Cồng thông tin Sổ tay du lịch và khám phá - www.sotaydulich.com Nguồn: www.sotaydulich.com Ảnh: Sưu tầm internet
Những động vật biển kỳ lạ
( Thứ năm 21/01/2010 | Lượt xem: 5288 )
Du Lịch Huế - Đến Thủy cung Singapore, du khách sẽ được chiêm ngưỡng các loại cá đổi màu sắc, Rồng Moray, Bạch tuộc khổng lồ, ốc, lươn biển …
Rồng Moray Eel.
Lươn Eels.
Bạch tuộc khổng lồ.
Bạch tuộc nhỏ.
Ốc Nautilus.
Mực nâu đỏ.
Nhện khổng lồ.
Cua dừa
Cua decorator.
Cá mứt đổi màu.
Rồng lá biển.
Chúng leo trèo thoăn thoắt trên những ngọn dừa, hái trái và thậm chí là…
bổ dừa ra để thưởng thức ! Cua Dừa là loài cua lớn nhất trên đất liền,
đồng thời cũng là loài động vật chân đốt lớn nhất trên đất liền của thế giới.
Những con vật mười chân, có thể dài đến hơn 90cm với thân hình thô ráp.
Hình ảnh con cua đang bóc lớp vỏ ngoài một quả dừa tại đảo Christmas
(Australia) phía Đông Bắc của Ấn Độ Dương. Hòn đảo này là nơi có cua dừa
sinh sống nhiều nhất trong tự nhiên. Màu sắc của chúng thường là màu xanh lơ. Tuy nhiên cũng có nhiều trường
hợp chúng có màu cam hay màu đỏ. Chúng cũng không phải họ hàng gần của
những loài cua thực sự mà thuộc nhóm cua ẩn sĩ.
(Australia) phía Đông Bắc của Ấn Độ Dương. Hòn đảo này là nơi có cua dừa
sinh sống nhiều nhất trong tự nhiên. Màu sắc của chúng thường là màu xanh lơ. Tuy nhiên cũng có nhiều trường
hợp chúng có màu cam hay màu đỏ. Chúng cũng không phải họ hàng gần của
những loài cua thực sự mà thuộc nhóm cua ẩn sĩ.
Đây quả thực là những con cua tuyệt đẹp. Những con cua kỳ lạ này thường thả cho quả dừa rơi xuống từ ngọn cây khiến chúng
nứt ra, sau đó mới dùng cặp càng to lớn để bóc vỏ. Chúng cũng có khả năng buông
mình từ độ cao 4-5m để theo sát bữa ăn mà không hề hấn gì. Sử dụng những cặp chân to khỏe, việc leo lên ngọn dừa cao 5-7m với chúng
thực sự rất dễ dàng. Tuy nhiên nếu bạn đang theo dõi chúng thì nhớ cẩn thận
vì có thể sẽ phải nhận những món quà không mong muốn vào đầu bất cứ lúc nào! Chúng có khứu giác rất nhạy bén, thường được sử dụng để tìm kiếm thức ăn
thông qua mùi hương từ khoảng cách rất xa. Loài cua này cũng có thói quen thu thập những đồ vật mà chúng thấy hứng
thú để tha về hang, nhất là những vật dụng của con người. Vì vậy mà ở
Hawaii chúng còn được gọi là “cua kẻ cướp” hay “cua kẻ trộm”.
nứt ra, sau đó mới dùng cặp càng to lớn để bóc vỏ. Chúng cũng có khả năng buông
mình từ độ cao 4-5m để theo sát bữa ăn mà không hề hấn gì. Sử dụng những cặp chân to khỏe, việc leo lên ngọn dừa cao 5-7m với chúng
thực sự rất dễ dàng. Tuy nhiên nếu bạn đang theo dõi chúng thì nhớ cẩn thận
vì có thể sẽ phải nhận những món quà không mong muốn vào đầu bất cứ lúc nào! Chúng có khứu giác rất nhạy bén, thường được sử dụng để tìm kiếm thức ăn
thông qua mùi hương từ khoảng cách rất xa. Loài cua này cũng có thói quen thu thập những đồ vật mà chúng thấy hứng
thú để tha về hang, nhất là những vật dụng của con người. Vì vậy mà ở
Hawaii chúng còn được gọi là “cua kẻ cướp” hay “cua kẻ trộm”.
Loài cua này hoạt động chủ yếu về đêm. Ban ngày chúng thường ẩn mình
trong các khe nứt hoặc những hang hốc ven bờ biển. Cấu tạo cơ thể của
chúng cũng không thực sự giống “cua” cho lắm, với 2 phần ngực và bụng
phân biệt rõ ràng. Ngoài ra cặp chân thứ 5 cũng thường được dấu kín vào mai.
trong các khe nứt hoặc những hang hốc ven bờ biển. Cấu tạo cơ thể của
chúng cũng không thực sự giống “cua” cho lắm, với 2 phần ngực và bụng
phân biệt rõ ràng. Ngoài ra cặp chân thứ 5 cũng thường được dấu kín vào mai.
Sau khi thưởng thức cùi dừa bổ dưỡng, những con vật này còn biết tận dụng
cả phần xơ để mang về lót trong hang trú ẩn, điều này có thể giúp chúng
ngụy trang hang và giữ cho không khí ẩm hơn.
Loài cua dừa đối với một số bộ lạc thổ dân còn mang ý nghĩa tâm linh.
Chẳng hạn như những người bản địa của quần đảo Mariana (phía Nam
Nhật Bản) tin rằng chúng là hiện thân của linh hồn những người đã chết. Là họ hàng của cua ẩn sĩ nên khi còn nhỏ những con cua dừa thường sử dụng
vỏ của động vật thân mềm hay thậm chí là cả vỏ trái dừa để làm chỗ ẩn mình.
cả phần xơ để mang về lót trong hang trú ẩn, điều này có thể giúp chúng
ngụy trang hang và giữ cho không khí ẩm hơn.
Loài cua dừa đối với một số bộ lạc thổ dân còn mang ý nghĩa tâm linh.
Chẳng hạn như những người bản địa của quần đảo Mariana (phía Nam
Nhật Bản) tin rằng chúng là hiện thân của linh hồn những người đã chết. Là họ hàng của cua ẩn sĩ nên khi còn nhỏ những con cua dừa thường sử dụng
vỏ của động vật thân mềm hay thậm chí là cả vỏ trái dừa để làm chỗ ẩn mình.
Hiện nay người ta đang cố gắng bảo vệ loài vật tuyệt đẹp này
tại những nơi chúng sinh sống nhiều như là Guam, Christmas hay
Hawaii. Hy vọng rằng những nỗ lực đó sẽ mang lại hiệu quả!
tại những nơi chúng sinh sống nhiều như là Guam, Christmas hay
Hawaii. Hy vọng rằng những nỗ lực đó sẽ mang lại hiệu quả!
Cua dừa ở Nam Thái Bình Dương
05-01-201005:48:00 |
Trong chuyến đi đến đảo quốc Vanuatu ở Nam Thái Bình Dương, những cư dân bản địa giới thiệu cho tôi một đặc sản kỳ lạ, trông như con quái vật, với đầu tôm, càng cua, mai rùa, bụng nhện…
- Ẩm thực đón năm mới tại một số quốc gia
- Cá chạch kho nghệ
- Yến sào - món ăn ngon vị thuốc quý
- Phở chua Lạng Sơn
- Tàu hũ sữa thơm ngậy
Đó là vẻ ngoài của con cua dừa – một trong những loài cua lớn nhất thế giới tồn tại trên trái đất – đang sinh sống tại các hòn đảo ngoài khơi Nam Thái Bình Dương.
Trọng lượng tối đa 4kg, chiều dài lên đến 40cm, tuổi thọ từ 30 – 60 năm, cua dừa có mười chân, là một sinh vật kỳ quái, dữ dằn của các rừng dừa ở các đảo quốc như Vanuatu, Fiji, Solomon… Xoay quanh cua dừa là những câu chuyện ly kỳ, hấp dẫn từ cách cua leo dừa, hái dừa, bổ dừa, ăn dừa...
Sát thủ dừa
Càng cua dừa to khoẻ như gọng kìm – có thể nhấc bổng trọng lượng nặng đến 29kg – dùng lột vỏ dừa. Hai cặp chân kế của cua dừa có chiều dài hơn hẳn trong số các chân cua dừa, và cực khoẻ, giúp cua dừa leo được lên những thân dừa thẳng đứng. Cặp chân thứ tư nhỏ hơn, có hàm để cua dừa gắp các cùi dừa ăn, cặp chân này cũng dùng đi lại và leo trèo. Cặp chân cuối cùng rất nhỏ, nằm ở gần bụng, dùng làm sạch những lỗ thở ở phần bụng cua dừa.
Cua dừa có những kỹ thuật tách vỏ dừa độc đáo, trái dừa bị bao bọc bởi vỏ khô, cua dừa sẽ dùng càng khoẻ của mình để tách lớp xơ dừa, bắt đầu từ phần cuống dừa có ba lỗ nhỏ nơi dừa mọc mầm, cua dừa sẽ dùng càng gõ mạnh liên tục vào các lỗ này cho đến khi quả dừa khô bể hoặc lủng sâu vào phần cơm dừa, cua dừa lật ngược trái dừa lại, dùng hai chân sau nhỏ và nhọn chọc sâu vào phần cơm dừa, lôi cơm dừa ra đánh chén. Nhiều cua dừa lớn có thể dùng càng đập bể vỏ dừa khô thành từng mảnh.
Có những con cua dừa rất khôn, sau khi tách dừa khô ra khỏi vỏ đập hoài không bể, cua cặp trái dừa leo lên cây cao thả xuống cho trái dừa bể ra để ăn cơm dừa, gặp khi dừa chưa kịp rụng, cua trèo lên cây dừa cao trên 20m, hái dừa thả xuống đất rồi bò xuống tách dừa để ăn. Cua dừa thường trèo lên cây hái dừa và trái cây, hoặc để tránh nóng và tránh các loài thú ăn thịt khác.
Kẻ sợ nước và không biết bơi
Cua dừa sống trên cạn, ở các hang hốc gần bờ biển, và không biết bơi, có thể bị chết chìm trong nước. Chiếc mũi là một cơ quan cực kỳ quan trọng giúp cua dừa đánh hơi, phân tích mùi tìm hướng đến các quả dừa sâu trong đất liền. Mùa kết bạn của cua dừa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, cao điểm nhất là từ tháng 7 đến tháng 8, cua đực và cua cái đánh nhau dữ dội cho đến khi cua đực trườn lên lưng cua cái và tiến hành giao phối, thời gian giao phối dài 15 phút. Sau đó cua cái đẻ trứng, ôm trứng dưới bụng bằng một loại keo kết dính do cua cái tiết ra, thường đến tháng 10 – 11, cua cái tìm đến biển vào ban đêm, lợi dụng những con sóng thuỷ triều cao, gần như các cua cái sống trong khu vực đều tiến hành việc thả trứng vào đại dương cùng lúc.
Trứng cua dừa lênh đênh trên sóng nước 28 ngày, rất nhiều trong số đó bị các loài cá và giáp xác khác ăn thịt, sau đó ấu trùng cua sống dưới đáy biển ven bờ trong một vỏ bọc bảo vệ như vỏ sò suốt 28 ngày kế tiếp. Trong thời gian này, cua dừa hay ngoi lên bờ sống, sau đó lột xác và phát triển. Thêm 28 ngày nữa, cua dừa thường xuyên lên bờ hơn, và quên luôn khả năng thở trong nước. Cua dừa thực sự trưởng thành từ 4 – 8 năm tuổi.
Kẻ thù của cua dừa
Thức ăn chính của cua dừa là cơm dừa, trái cây, lá, rễ cây, kể cả vỏ sò, xác chết động vật, ăn các loài động vật sống chậm chạp, không có nhiều khả năng trốn chạy như rùa biển. Chúng cũng có kinh nghiệm bắt được cả loài chuột để ăn thịt. Thông thường cua dừa giành thức ăn lẫn nhau, và kéo lương thực cướp được về hang của mình để thưởng thức một cách an toàn.
Cua dừa sống khá kín đáo, thường ẩn mình trong các hang đá ban ngày để tránh kẻ thù và tránh thoát hơi nước, đêm đến mới ra khỏi hang kiếm ăn.
Cua dừa là món đặc sản dùng đãi khách quý |
Sát thủ dừa
Càng cua dừa to khoẻ như gọng kìm – có thể nhấc bổng trọng lượng nặng đến 29kg – dùng lột vỏ dừa. Hai cặp chân kế của cua dừa có chiều dài hơn hẳn trong số các chân cua dừa, và cực khoẻ, giúp cua dừa leo được lên những thân dừa thẳng đứng. Cặp chân thứ tư nhỏ hơn, có hàm để cua dừa gắp các cùi dừa ăn, cặp chân này cũng dùng đi lại và leo trèo. Cặp chân cuối cùng rất nhỏ, nằm ở gần bụng, dùng làm sạch những lỗ thở ở phần bụng cua dừa.
Cua dừa có những kỹ thuật tách vỏ dừa độc đáo, trái dừa bị bao bọc bởi vỏ khô, cua dừa sẽ dùng càng khoẻ của mình để tách lớp xơ dừa, bắt đầu từ phần cuống dừa có ba lỗ nhỏ nơi dừa mọc mầm, cua dừa sẽ dùng càng gõ mạnh liên tục vào các lỗ này cho đến khi quả dừa khô bể hoặc lủng sâu vào phần cơm dừa, cua dừa lật ngược trái dừa lại, dùng hai chân sau nhỏ và nhọn chọc sâu vào phần cơm dừa, lôi cơm dừa ra đánh chén. Nhiều cua dừa lớn có thể dùng càng đập bể vỏ dừa khô thành từng mảnh.
Có những con cua dừa rất khôn, sau khi tách dừa khô ra khỏi vỏ đập hoài không bể, cua cặp trái dừa leo lên cây cao thả xuống cho trái dừa bể ra để ăn cơm dừa, gặp khi dừa chưa kịp rụng, cua trèo lên cây dừa cao trên 20m, hái dừa thả xuống đất rồi bò xuống tách dừa để ăn. Cua dừa thường trèo lên cây hái dừa và trái cây, hoặc để tránh nóng và tránh các loài thú ăn thịt khác.
Kẻ sợ nước và không biết bơi
Một cặp cua dừa vừa được săn bắt |
Trứng cua dừa lênh đênh trên sóng nước 28 ngày, rất nhiều trong số đó bị các loài cá và giáp xác khác ăn thịt, sau đó ấu trùng cua sống dưới đáy biển ven bờ trong một vỏ bọc bảo vệ như vỏ sò suốt 28 ngày kế tiếp. Trong thời gian này, cua dừa hay ngoi lên bờ sống, sau đó lột xác và phát triển. Thêm 28 ngày nữa, cua dừa thường xuyên lên bờ hơn, và quên luôn khả năng thở trong nước. Cua dừa thực sự trưởng thành từ 4 – 8 năm tuổi.
Kẻ thù của cua dừa
Cua dừa trong tự nhiên |
Cua dừa sống khá kín đáo, thường ẩn mình trong các hang đá ban ngày để tránh kẻ thù và tránh thoát hơi nước, đêm đến mới ra khỏi hang kiếm ăn.
Với thể xác to lớn, cặp càng khoẻ như gọng kìm, cua dừa trưởng thành gần như không có những kẻ thù từ môi trường tự nhiên, trừ con người. Thịt cua dừa cực kỳ ngon, ở phần “bụng nhện” là lớp mỡ tích tụ từ chất béo của dừa, khi hấp lên trở thành một khối dẻo màu cacao, dùng chấm bánh mì ăn béo ngậy như phômai. Phần thịt cua chắc nịch, ngọt đậm, chế biến kiểu gì ăn cũng ngon. Một con cua dừa đạt trọng lượng 2kg thường mất đến 20 năm, trong khi đó cua dừa lại có thị giác rất kém, vì vậy rất dễ bị con người săn bắt.
Theo Nguyễn Đình
SGTT
Con cua dừa
Olala1411 09:27 22/04/2011
sau khi đọc bài Những loài động vật "quái" nhất của tự nhiên của bạn Vinamilk mình ấn tượng nhất con cua dừa nên tìm hiểu 1 số thông tin cho các bạn đọc thêm
1. Khái quát
Là loại động vật chân đốt lớn nhất trên cạn , có khả năng làm vỡ quả dừa bằng đôi càng cực khỏe. Cua dừa còn được gọi là “cua ăn cướp” hoặc “cua trộm dừa”. Vì người ta đồn rằng cua dừa thường ăn trộm các đồ vật sáng bóng như là đồ bằng bạc trong nhà. Ngoài ra, chúng còn được gọi là “cua mượn hồn” do dùng vỏ của loài khác. Cua dừa có rất nhiều tên gọi: ayuyu ở đảo Guam, unga / kaveu ở quần đảo Cook.
2. Cấu tạo cơ thể
Cua dừa dài 40 cm, nặng 4,1 kg và chiều dài một chân là 0,91 m. Con đực thường lớn hơn con cái. Chúng có thể sống hơn 30 năm. Cua dừa cũng có cấu tạo cơ thể cơ bản như những loài giáp xác mười chân khác: Phần đầu ngực có 10 chân và bụng. Hai chân trước có vuốt lớn để mở vỏ dừa, có thể nâng vật nặng tới 29 kg. Hai chân tiếp theo rất lớn, thích hợp với việc trèo cây (dừa) đến độ cao 6 m. Cặp chân thứ 4 nhỏ hơn, có dạng cái nhíp, giúp cua con kẹp chặt vỏ ốc hay vỏ dừa để nương náu. Còn cua trưởng thành dùng cặp chân đó để đi và leo trèo. Cặp chân cuối cùng rất nhỏ, chỉ dùng để làm sạch bộ phận hô hấp, được giấu vào bên trong mai. Màu sắc của cua thay đổi tùy theo từng đảo, hoặc tím nhạt, cho đến tím than và nâu. Cua dừa không mang theo vỏ, nhưng phần giáp ở bụng được làm cứng cáp bằng kitin và đá phấn lắng đọng. Phần giáp đó sẽ bị rụng đi định kì (30 ngày). Trong giai đoạn đó chúng rất yếu nên tìm nơi an toàn để trú ẩn . Chúng cũng uốn đuôi vào trong để bảo vệ, giống như các loài cua khác.
3. Hô hấp
Trừ ấu trùng cua ra, cua dừa không thể bơi. Chúng có một cơ quan tiến hóa trung gian giữa mang và phổi để thở. Đây là đặc điểm thích nghi với môi trường sống điển hình của cua dừa. Bộ phận này nằm ở đằng sau giáp ngực, chứa loại tế bào tương tự như ở mang cá, nhưng phù hợp với việc hấp thu oxi từ không khí hơn là từ nước. Cặp chân cuối cùng dùng để rửa sạch và làm ẩm cơ quan này bằng nước biển. Cua dừa lấy nước bằng cách vuốt những đôi chân ướt của nó, nơi có tế bào lỗ rỗ như bọt biển. Chúng cũng có thể uống nước mặn để thay nước ở miệng. Ngoài ra, cua dừa còn có mang sơ khai. Nhưng bộ phận này chẳng giúp gì cho việc hấp thụ oxi, vì đó chỉ là sản phẩm tiến hóa còn sót lại của loài.
4. Khứu giác
Cua dừa cũng có “mũi”. Cơ chế hoạt động của bộ phận này phụ thuộc vào phân tử mùi ở trong không khí hay trong nước. Côn trùng và cua dừa tiến hóa từ những nhánh khác nhau, nhưng đều có nhu cầu nhận biết mùi trong không khí, dẫn đến việc phát triển bộ phận, đây là ví dụ điển hình của việc “tiến hóa hội tụ”.
Cua dừa thường dùng râu giống côn trùng để tăng cường khả năng tiếp nhận thông tin. Chúng có thể phát hiện mùi hương từ rất xa (ví dụ: mùi chuối, dừa, thịt thối…).5. Sinh sản
Mùa giao phối của cua dừa là ở các vùng đất khô ráo từ tháng 5 đến tháng 9, đặc biệt trong 2 tháng 7, 8. Hai con đực và cái đánh nhau, rồi con đực xoay con cái ra và… Quá trình này mất khoảng 15 phút. Ngay sau đó, con cái đẻ trứng và gắn vào dưới bụng. Những quả trứng được thụ tinh sẽ được cất ở đó vài tháng. Trong giai đoạn ấp trứng (tháng 10 - 11), cua cái thả trứng vào nước trong lúc thủy triều lên. Ấu trùng thuộc loại giáp xác. Người ta nói rằng tất cả công việc này được làm chỉ trong một đêm!
Ấu trùng cua dừa trôi nổi trên đại dương trong 28 ngày, và rất nhiều trong số đó bị ăn thịt. Sau đó, chúng sống ở thềm đại dương hoặc bờ biển, dùng những vỏ ốc rỗng để trú tạm tiếp 28 ngày nữa. Thỉnh thoảng chúng cũng ghé thăm đất liền. Ấu trùng đổi vỏ liên tục khi lớn dần lên, giống như các loài “mượn hồn” khác. Cuối cùng, chúng rời bỏ biển cả vĩnh viễn và mất khả năng thở trong nước. Cua con không thể tìm được vỏ sò, ốc, hến nào vừa vặn nên thường dùng vỏ dừa vỡ. Đến khi vỏ dừa cũng không phải là nơi trú ẩn nữa, chúng mới phát triển phần giáp bụng. Sau khoảng 4 năm tuổi, cua dừa có thể sinh sản tiếp. Đó là giai đoạn phát triển dài bất thường đối với loài giáp xác.
6. Thức ăn
Các loại hoa quả, đặc biệt là dừa và sung. Chúng ăn không bỏ thứ gì, cả lá, quả thối, trứng rùa, sinh vật chết, vỏ các loài động vật khác (vì giàu canxi). Những con vật chậm chạp như rùa biển cũng trở thành miếng mồi ngon của cua dừa.
Cua dừa hay ăn trộm thức ăn từ loài khác và cất trong tổ… . Chúng leo cây dừa để ăn quả và để tránh các loài ăn thịt khác. Người ta thường nghĩ rằng cua dừa hái dừa trên cây và thả xuống đất để ăn. Nhưng thực tế chúng khoét lỗ quả dừa và ăn tại chỗ. Quả là phương pháp độc nhất vô nhị.
Kĩ thuật của cua dừa: nếu dừa còn vỏ, chúng sẽ dùng 2 càng để nạo đi, bắt đầu từ phía có ba lỗ mọc mầm đặc trưng ở cây dừa. Khi những cái lỗ đó lộ ra, cua dừa sẽ dùng càng bóp nát. Sau đó, chúng xoay lại và dùng càng nhỏ để lôi cùi dừa ra. Công đoạn cuối cùng là làm vỡ thành từng mảnh nhỏ cho dễ ăn.
7. Nơi sống, phân bố
Chúng sống ở các hang sâu hoặc kẽ đá, tùy thuộc vào địa hình. Cua đào tổ ở trong cát hoặc đất tơi xốp. Suốt cả ngày, chúng ẩn mình đi, tránh kẻ thù và sự mất nước. Tổ cua dừa có chứa các sợi dừa rất chắc chắn, lót làm ổ. Dân địa phương thường thu nhặt về để làm đồ thủ công. Khi nghỉ ngơi trong tổ, cua dừa lấp lối vào bằng càng để tạo ra độ ẩm cần thiết trong tổ, giúp nó có thể thở được. Ở những khu vực có nhiều cua dừa, chúng ra ngoài vào ban ngày (đặc biệt là khi trời nồm hoặc có mưa), vì có lợi thế tìm kiếm thức ăn và dễ hô hấp. Nhiều khi người ta tìm thấy chúng sống sâu 6 km trong đất liền. Cua dừa sống trong khu vực từ Ấn Độ Dương cho tới trung tâm Thái Bình Dương. Đảo Christmas là nơi chúng sống đông đảo nhất. Chúng còn sống ở quần đảo Seychelles, Glorioso, Astove, Assumption, Cosmoledo. Nhưng tại các quần đảo trung tâm, chúng đã tuyệt chủng . Chúng còn sống ở quần đảo Andaman và Nicobar ở vịnh Bengal. Ở các đảo thuộc lãnh địa của Anh (BIOT), chúng được bảo vệ nghiêm ngặt, với mỗi con cua dừa bị bắt hoặc ăn thịt, sẽ phải nộp phạt $ 3000.
Theo nhiều nhà nghiên cứu, ấu trùng cua dừa trong 28 ngày không thể di chuyển đến các đảo vì khoảng cách quá xa. Có lẽ cua con bám vào các vật thể trôi dạt “đi nhờ”. Nhiều đảo trong tầm với của cua dừa thì lại không có con nào, như là ở Indonesia hay New Guinea. Đó là do người ta đã săn bắt cua dừa đến tuyệt chủng. Bây giờ chúng còn xuất hiện ở vườn Quốc gia Hải dương Wakatobi ở Sulawesi, Indonesia.
8. Với con người
Loài cua với hình dáng to lớn và sức mạnh ghê người này có một vị trí đặc biệt trong nền văn hóa của nhiều dân tộc. Người dân thường dùng con vật này để bảo vệ cây dừa. Chúng không được nuôi giống, nhưng được bán như thú nuôi (ở Tokyo). *g sắt phải rất chắc chắn để cua không thể trốn thoát. Ở các đảo ở Thái Bình Dương, người ta ăn thịt cua, coi đó là thuốc “bổ dương” và mùi vị rất giống tôm hùm. Phần ngon nhất của cua cái là ổ bụng và trứng. Mỗi đảo lại có một công thức chế biến khác nhau, ví dụ nấu trong sữa dừa. Dù cua dừa không độc, thức ăn nó ăn vào có thể gây ngộ độc (ví dụ các loài cây chứa độc tố toxin). Độc tố này giống như của con cá nóc Nhật Bản. Nói chung, cua dừa không phải là một loài nổi trội cho lắm nên không được buôn bán nhiều. Trẻ con chơi đùa với cua dừa bằng cách đặt những ngọn cỏ ướt trên cây dừa. Khi con cua dừa trèo xuống, chạm vào cỏ, nó nghĩ rằng đó là mặt đất nên thả người, ngã nhào xuống đất .
9. Bảo tồn
Theo sách đỏ IUCN, không có đủ thông tin cho thấy cua dừa bị đe dọa tiệt chủng. Theo một số nguồn tin, số lượng cua vẫn còn nhiều, tập trung trên đảo Caroline. Nghĩa là chúng phân bố không đều. Hoạt động phát triển bờ biển đã thu hẹp môi trường sống tự nhiên của cua dừa. Cua con có thể bị chuột và lợn hay kiến vàng ăn thịt. Cua trưởng thành thì có ít kẻ thù hơn, chỉ bị con người săn bắt mà thôi . Thị lực của chúng rất kém, chỉ có thể nhận biết kẻ thù bằng rung động trên mặt đất.
Nói chung, dân số đông đã tác động tiêu cực đến số lượng cua dừa. Chỉ ở một số khu vực, cua dừa được bảo vệ, với một lượng nhỏ để sinh sản phát triển nòi giốngKẻ thù của cua dừa
Thức ăn chính của cua dừa là cơm dừa, trái cây, lá, rễ cây, kể cả vỏ sò, xác chết động vật, ăn các loài động vật sống chậm chạp, không có nhiều khả năng trốn chạy như rùa biển. Chúng cũng có kinh nghiệm bắt được cả loài chuột để ăn thịt. Thông thường cua dừa giành thức ăn lẫn nhau, và kéo lương thực cướp được về hang của mình để thưởng thức một cách an toàn.
Cua dừa sống khá kín đáo, thường ẩn mình trong các hang đá ban ngày để tránh kẻ thù và tránh thoát hơi nước, đêm đến mới ra khỏi hang kiếm ăn.
Với thể xác to lớn, cặp càng khoẻ như gọng kìm, cua dừa trưởng thành gần như không có những kẻ thù từ môi trường tự nhiên, trừ con người. Thịt cua dừa cực kỳ ngon, ở phần “bụng nhện” là lớp mỡ tích tụ từ chất béo của dừa, khi hấp lên trở thành một khối dẻo màu cacao, dùng chấm bánh mì ăn béo ngậy như phômai. Phần thịt cua chắc nịch, ngọt đậm, chế biến kiểu gì ăn cũng ngon. Một con cua dừa đạt trọng lượng 2kg thường mất đến 20 năm, trong khi đó cua dừa lại có thị giác rất kém, vì vậy rất dễ bị con người săn bắt.
1. Khái quát
Là loại động vật chân đốt lớn nhất trên cạn , có khả năng làm vỡ quả dừa bằng đôi càng cực khỏe. Cua dừa còn được gọi là “cua ăn cướp” hoặc “cua trộm dừa”. Vì người ta đồn rằng cua dừa thường ăn trộm các đồ vật sáng bóng như là đồ bằng bạc trong nhà. Ngoài ra, chúng còn được gọi là “cua mượn hồn” do dùng vỏ của loài khác. Cua dừa có rất nhiều tên gọi: ayuyu ở đảo Guam, unga / kaveu ở quần đảo Cook.
2. Cấu tạo cơ thể
Cua dừa dài 40 cm, nặng 4,1 kg và chiều dài một chân là 0,91 m. Con đực thường lớn hơn con cái. Chúng có thể sống hơn 30 năm. Cua dừa cũng có cấu tạo cơ thể cơ bản như những loài giáp xác mười chân khác: Phần đầu ngực có 10 chân và bụng. Hai chân trước có vuốt lớn để mở vỏ dừa, có thể nâng vật nặng tới 29 kg. Hai chân tiếp theo rất lớn, thích hợp với việc trèo cây (dừa) đến độ cao 6 m. Cặp chân thứ 4 nhỏ hơn, có dạng cái nhíp, giúp cua con kẹp chặt vỏ ốc hay vỏ dừa để nương náu. Còn cua trưởng thành dùng cặp chân đó để đi và leo trèo. Cặp chân cuối cùng rất nhỏ, chỉ dùng để làm sạch bộ phận hô hấp, được giấu vào bên trong mai. Màu sắc của cua thay đổi tùy theo từng đảo, hoặc tím nhạt, cho đến tím than và nâu. Cua dừa không mang theo vỏ, nhưng phần giáp ở bụng được làm cứng cáp bằng kitin và đá phấn lắng đọng. Phần giáp đó sẽ bị rụng đi định kì (30 ngày). Trong giai đoạn đó chúng rất yếu nên tìm nơi an toàn để trú ẩn . Chúng cũng uốn đuôi vào trong để bảo vệ, giống như các loài cua khác.
3. Hô hấp
Trừ ấu trùng cua ra, cua dừa không thể bơi. Chúng có một cơ quan tiến hóa trung gian giữa mang và phổi để thở. Đây là đặc điểm thích nghi với môi trường sống điển hình của cua dừa. Bộ phận này nằm ở đằng sau giáp ngực, chứa loại tế bào tương tự như ở mang cá, nhưng phù hợp với việc hấp thu oxi từ không khí hơn là từ nước. Cặp chân cuối cùng dùng để rửa sạch và làm ẩm cơ quan này bằng nước biển. Cua dừa lấy nước bằng cách vuốt những đôi chân ướt của nó, nơi có tế bào lỗ rỗ như bọt biển. Chúng cũng có thể uống nước mặn để thay nước ở miệng. Ngoài ra, cua dừa còn có mang sơ khai. Nhưng bộ phận này chẳng giúp gì cho việc hấp thụ oxi, vì đó chỉ là sản phẩm tiến hóa còn sót lại của loài.
4. Khứu giác
Cua dừa cũng có “mũi”. Cơ chế hoạt động của bộ phận này phụ thuộc vào phân tử mùi ở trong không khí hay trong nước. Côn trùng và cua dừa tiến hóa từ những nhánh khác nhau, nhưng đều có nhu cầu nhận biết mùi trong không khí, dẫn đến việc phát triển bộ phận, đây là ví dụ điển hình của việc “tiến hóa hội tụ”.
Cua dừa thường dùng râu giống côn trùng để tăng cường khả năng tiếp nhận thông tin. Chúng có thể phát hiện mùi hương từ rất xa (ví dụ: mùi chuối, dừa, thịt thối…).5. Sinh sản
Mùa giao phối của cua dừa là ở các vùng đất khô ráo từ tháng 5 đến tháng 9, đặc biệt trong 2 tháng 7, 8. Hai con đực và cái đánh nhau, rồi con đực xoay con cái ra và… Quá trình này mất khoảng 15 phút. Ngay sau đó, con cái đẻ trứng và gắn vào dưới bụng. Những quả trứng được thụ tinh sẽ được cất ở đó vài tháng. Trong giai đoạn ấp trứng (tháng 10 - 11), cua cái thả trứng vào nước trong lúc thủy triều lên. Ấu trùng thuộc loại giáp xác. Người ta nói rằng tất cả công việc này được làm chỉ trong một đêm!
Ấu trùng cua dừa trôi nổi trên đại dương trong 28 ngày, và rất nhiều trong số đó bị ăn thịt. Sau đó, chúng sống ở thềm đại dương hoặc bờ biển, dùng những vỏ ốc rỗng để trú tạm tiếp 28 ngày nữa. Thỉnh thoảng chúng cũng ghé thăm đất liền. Ấu trùng đổi vỏ liên tục khi lớn dần lên, giống như các loài “mượn hồn” khác. Cuối cùng, chúng rời bỏ biển cả vĩnh viễn và mất khả năng thở trong nước. Cua con không thể tìm được vỏ sò, ốc, hến nào vừa vặn nên thường dùng vỏ dừa vỡ. Đến khi vỏ dừa cũng không phải là nơi trú ẩn nữa, chúng mới phát triển phần giáp bụng. Sau khoảng 4 năm tuổi, cua dừa có thể sinh sản tiếp. Đó là giai đoạn phát triển dài bất thường đối với loài giáp xác.
6. Thức ăn
Các loại hoa quả, đặc biệt là dừa và sung. Chúng ăn không bỏ thứ gì, cả lá, quả thối, trứng rùa, sinh vật chết, vỏ các loài động vật khác (vì giàu canxi). Những con vật chậm chạp như rùa biển cũng trở thành miếng mồi ngon của cua dừa.
Cua dừa hay ăn trộm thức ăn từ loài khác và cất trong tổ… . Chúng leo cây dừa để ăn quả và để tránh các loài ăn thịt khác. Người ta thường nghĩ rằng cua dừa hái dừa trên cây và thả xuống đất để ăn. Nhưng thực tế chúng khoét lỗ quả dừa và ăn tại chỗ. Quả là phương pháp độc nhất vô nhị.
Kĩ thuật của cua dừa: nếu dừa còn vỏ, chúng sẽ dùng 2 càng để nạo đi, bắt đầu từ phía có ba lỗ mọc mầm đặc trưng ở cây dừa. Khi những cái lỗ đó lộ ra, cua dừa sẽ dùng càng bóp nát. Sau đó, chúng xoay lại và dùng càng nhỏ để lôi cùi dừa ra. Công đoạn cuối cùng là làm vỡ thành từng mảnh nhỏ cho dễ ăn.
7. Nơi sống, phân bố
Chúng sống ở các hang sâu hoặc kẽ đá, tùy thuộc vào địa hình. Cua đào tổ ở trong cát hoặc đất tơi xốp. Suốt cả ngày, chúng ẩn mình đi, tránh kẻ thù và sự mất nước. Tổ cua dừa có chứa các sợi dừa rất chắc chắn, lót làm ổ. Dân địa phương thường thu nhặt về để làm đồ thủ công. Khi nghỉ ngơi trong tổ, cua dừa lấp lối vào bằng càng để tạo ra độ ẩm cần thiết trong tổ, giúp nó có thể thở được. Ở những khu vực có nhiều cua dừa, chúng ra ngoài vào ban ngày (đặc biệt là khi trời nồm hoặc có mưa), vì có lợi thế tìm kiếm thức ăn và dễ hô hấp. Nhiều khi người ta tìm thấy chúng sống sâu 6 km trong đất liền. Cua dừa sống trong khu vực từ Ấn Độ Dương cho tới trung tâm Thái Bình Dương. Đảo Christmas là nơi chúng sống đông đảo nhất. Chúng còn sống ở quần đảo Seychelles, Glorioso, Astove, Assumption, Cosmoledo. Nhưng tại các quần đảo trung tâm, chúng đã tuyệt chủng . Chúng còn sống ở quần đảo Andaman và Nicobar ở vịnh Bengal. Ở các đảo thuộc lãnh địa của Anh (BIOT), chúng được bảo vệ nghiêm ngặt, với mỗi con cua dừa bị bắt hoặc ăn thịt, sẽ phải nộp phạt $ 3000.
Theo nhiều nhà nghiên cứu, ấu trùng cua dừa trong 28 ngày không thể di chuyển đến các đảo vì khoảng cách quá xa. Có lẽ cua con bám vào các vật thể trôi dạt “đi nhờ”. Nhiều đảo trong tầm với của cua dừa thì lại không có con nào, như là ở Indonesia hay New Guinea. Đó là do người ta đã săn bắt cua dừa đến tuyệt chủng. Bây giờ chúng còn xuất hiện ở vườn Quốc gia Hải dương Wakatobi ở Sulawesi, Indonesia.
8. Với con người
Loài cua với hình dáng to lớn và sức mạnh ghê người này có một vị trí đặc biệt trong nền văn hóa của nhiều dân tộc. Người dân thường dùng con vật này để bảo vệ cây dừa. Chúng không được nuôi giống, nhưng được bán như thú nuôi (ở Tokyo). *g sắt phải rất chắc chắn để cua không thể trốn thoát. Ở các đảo ở Thái Bình Dương, người ta ăn thịt cua, coi đó là thuốc “bổ dương” và mùi vị rất giống tôm hùm. Phần ngon nhất của cua cái là ổ bụng và trứng. Mỗi đảo lại có một công thức chế biến khác nhau, ví dụ nấu trong sữa dừa. Dù cua dừa không độc, thức ăn nó ăn vào có thể gây ngộ độc (ví dụ các loài cây chứa độc tố toxin). Độc tố này giống như của con cá nóc Nhật Bản. Nói chung, cua dừa không phải là một loài nổi trội cho lắm nên không được buôn bán nhiều. Trẻ con chơi đùa với cua dừa bằng cách đặt những ngọn cỏ ướt trên cây dừa. Khi con cua dừa trèo xuống, chạm vào cỏ, nó nghĩ rằng đó là mặt đất nên thả người, ngã nhào xuống đất .
9. Bảo tồn
Theo sách đỏ IUCN, không có đủ thông tin cho thấy cua dừa bị đe dọa tiệt chủng. Theo một số nguồn tin, số lượng cua vẫn còn nhiều, tập trung trên đảo Caroline. Nghĩa là chúng phân bố không đều. Hoạt động phát triển bờ biển đã thu hẹp môi trường sống tự nhiên của cua dừa. Cua con có thể bị chuột và lợn hay kiến vàng ăn thịt. Cua trưởng thành thì có ít kẻ thù hơn, chỉ bị con người săn bắt mà thôi . Thị lực của chúng rất kém, chỉ có thể nhận biết kẻ thù bằng rung động trên mặt đất.
Nói chung, dân số đông đã tác động tiêu cực đến số lượng cua dừa. Chỉ ở một số khu vực, cua dừa được bảo vệ, với một lượng nhỏ để sinh sản phát triển nòi giốngKẻ thù của cua dừa
Cua dừa trong tự nhiên |
Cua dừa sống khá kín đáo, thường ẩn mình trong các hang đá ban ngày để tránh kẻ thù và tránh thoát hơi nước, đêm đến mới ra khỏi hang kiếm ăn.
Với thể xác to lớn, cặp càng khoẻ như gọng kìm, cua dừa trưởng thành gần như không có những kẻ thù từ môi trường tự nhiên, trừ con người. Thịt cua dừa cực kỳ ngon, ở phần “bụng nhện” là lớp mỡ tích tụ từ chất béo của dừa, khi hấp lên trở thành một khối dẻo màu cacao, dùng chấm bánh mì ăn béo ngậy như phômai. Phần thịt cua chắc nịch, ngọt đậm, chế biến kiểu gì ăn cũng ngon. Một con cua dừa đạt trọng lượng 2kg thường mất đến 20 năm, trong khi đó cua dừa lại có thị giác rất kém, vì vậy rất dễ bị con người săn bắt.
Loài cua khổng lồ biết bổ dừa để ăn
CUA DỪA
Đây là loài cua lớn nhất sống trên đất liền, leo trèo thoăn thoắt trên những ngọn dừa, hái trái và thậm chí là… bổ dừa ra để thưởng thức!
Theo VTC
Cua ăn trộm dừa
Cua dừa chỉ lớn bằng một bàn chân mà mạnh kinh khủng. Dù cây dừa cao và thẳng đứng như thế nào, nó vẫn leo lên, tụt xuống một cách dễ dàng – ảnh: Mila Zinkova
Hồ Sĩ Viêm
Đây là loài cua lớn nhất sống trên đất liền, leo trèo thoăn thoắt trên những ngọn dừa, hái trái và thậm chí là… bổ dừa ra để thưởng thức!
Cua Dừa là loài cua lớn nhất trên đất liền, đồng thời cũng là loài động vật chân đốt lớn nhất trên đất liền của thế giới. Những con vật mười chân, có thể dài đến hơn 90cm với thân hình thô ráp. Chúng thực sự là loài cua “khủng” theo đúng nghĩa. Cặp càng to lớn có thể kẹp vỡ cả quả dừa. |
Chúng thường sinh sống ở những bãi biển nhiệt đới có nhiều cây dừa vì đó là nguồn thức ăn chính của chúng. |
Màu sắc của chúng thường là màu xanh lơ. Tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp chúng có màu cam hay màu đỏ. Chúng cũng không phải họ hàng gần của những loài cua thực sự mà thuộc nhóm cua ẩn sỹ. |
Những con cua kỳ lạ này thường thả cho quả dừa rơi xuống từ ngọn cây khiến chúng nứt ra, sau đó mới dùng cặp càng to lớn để bóc vỏ. Sử dụng những cặp chân to khỏe, việc leo lên ngọn dừa cao 5-7m với chúng thực sự rất dễ dàng. Chúng cũng có khả năng buông mình từ độ cao 4-5m để theo sát bữa ăn mà không hề hấn gì. |
Hình ảnh con cua đang bóc lớp vỏ ngoài một quả dừa tại đảo Christmas (Australia) phía Đông Bắc của Ấn Độ Dương. Hòn đảo này là nơi có cua dừa sinh sống nhiều nhất trong tự nhiên. |
Chúng có khứu giác rất nhạy bén, thường được sử dụng để tìm kiếm thức ăn thông qua mùi hương từ khoảng cách rất xa. Một con cua đang rời khỏi nơi trú ẩn dưới gốc cây dừa để đi kiếm ăn. Người ta có thể dễ dàng phát hiện ra chúng nhờ những tiếng kêu lách cách khá lớn. |
Sau khi thưởng thức cùi dừa bổ dưỡng, những con vật này còn biết tận dụng cả phần xơ để mang về lót trong hang trú ẩn, điều này có thể giúp chúng ngụy trang hang và giữ cho không khí ẩm hơn. Loài cua này cũng có thói quen thu thập những đồ vật mà chúng thấy hứng thú để tha về hang, nhất là những vật dụng của con người. Vì vậy mà ở Hawaii chúng còn được gọi là “cua kẻ cướp” hay “cua kẻ trộm”. |
Cua dừa đồng thời cũng là loài cua sống lâu nhất trên hành tinh, với tuổi thọ trong tự nhiên có thể đạt đến 60 năm. Loài cua dừa đối với một số bộ lạc thổ dân còn mang ý nghĩa tâm linh. Chẳng hạn như những người bản địa của quần đảo Mariana (phía Nam Nhật Bản) tin rằng chúng là hiện thân của linh hồn những người đã chết. |
Loài cua dừa sinh sống tại nhiều hòn đảo trên Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Ngoài việc săn bắt để lấy thịt, vỏ của chúng cũng là một món đồ lưu niệm được ưa thích. |
Hiện nay người ta đang cố gắng bảo vệ loài vật tuyệt đẹp này tại những nơi chúng sinh sống nhiều như là Guam, Christmas hay Hawaii. Hy vọng rằng những nỗ lực đó sẽ mang lại hiệu quả! |
Cua ăn trộm dừa
Cua dừa chỉ lớn bằng một bàn chân mà mạnh kinh khủng. Dù cây dừa cao và thẳng đứng như thế nào, nó vẫn leo lên, tụt xuống một cách dễ dàng – ảnh: Mila Zinkova
Hồ Sĩ Viêm
Cua, nói đến cua phần lớn chúng ta đều cho rằng, đó là một con vật tầm thường, quá quen thuộc, nào có gì là lạ! Nhưng, các bạn có biết, càng tìm hiểu, càng nghiên cứu về cua, các nhà bác học càng tìm thấy nhiều sự lạ, nhiều vấn đề thật kỳ bí. Họ bỏ ra rất nhiều thời giờ, suy nghĩ đến nát óc, vẫn như đi trong đêm tối, quờ quạng trong mịt mù đen thẳm, cố tìm lấy một tia sáng, dù nhỏ như đốm sáng một thẻ nhang, vẫn thất vọng và hoài công. Con người càng nhận ra sự huyền diệu của Tạo Hóa thật vô lường.
Một cuộc thử nghiệm thật độc ác
Cách đây vài ba thập niên, có một nhà bác học, vì tinh thần yêu khoa học quá mạnh mẽ, ông đã thử nghiệm một cuộc nghiên cứu về cua, kể ra cũng ác độc đáng bị lên án bởi Hội “Bảo vệ Thú vật”, nhưng ông đã thành công, vì gợi được sự chú ý của các nhà khoa học thế giới để họ chú tâm về việc này, hầu tìm kiếm một phương cách nào giúp nhân loại khỏi bị cảnh cụt chân, phải chống nạng. Hôm ấy, ông cho đốt một lò than hồng, rồi trong khi lửa đang phừng phực cháy, ông ném một con cua lên trên đống than. Vừa chạm lửa, con cua nhẩy bổng lên, nhưng chỉ có thân mình nó bay lên, còn cả mười chân của nó nằm lại, co quắp, run rẩy và chịu bị cháy đen trên đống than hồng. Lúc ấy, nhà khoa học vội lấy một chiếc vợt đỡ lấy thân cua và cho vào một chiếc hồ nuôi nấng lại tử tế. Cua không còn càng để đưa thức ăn vào miệng nữa, ông phải cử người luôn luôn túc trực săn sóc và cho cua ăn. Lạ lùng thay, nqày tháng trôi qua, từ những lỗ hổng của 5 cặp chân bị mất, từ từ mọc ra những chân y hệt những chân trước kia. Cặp chân cuối mái chèo, cặp càng đầu tiên và 3 cặp chân giữa đều đúng như trước, không hề sai chạy hoặc khác biệt. Cua đã có một tính chất đặc biệt là nếu bị mất chân, thì một chân khác sẽ mọc lên thay thế. Tính chất đó, con người không có.
Chúng ta đều biết, thân thể loài người thứ gì cắt đi có thể mọc lại được, chỉ có lông, tóc và móng tay, móng chân. Với nền khoa học tân tiến hiện tại, người ta đã từng ghép lại được những cánh tay, cẳng chân và cả của quí của người đàn ông do bà vợ ghen cắt cái phụp. Nhưng các bộ phận đó phải còn mới và vết đứt tương đối phải ngọt, không bầm dập quá nhiều. Còn những người lính bị cụt chân ngoài mặt trận, để “Trở về trên đôi nạng gỗ”, thì vĩnh viễn người tình và ngay cả anh nữa cũng không bao giờ còn nhìn thấy, sờ được khúc chân yêu quí đã mất đó nữa. Các bạn hãy tưởng tượng một ngày nào đó, nếu các nhà bác học cố gắng nghiên cứu tìm được được rành rõ đặc ân mà Tạo hóa dành cho loài cua, để áp dụng cho người, thì hạnh phúc cho nhân loại biết bao nhiêu. Hiện nay trên toàn thế giới, tuy chưa có thống kê chính thức, nhưng người ta đoán có cả triệu người bị cụt tay cụt chân vì chiến tranh, hoặc vì những tai nạn.
Các giống cua đủ mọi cỡ
Cua là loại giáp xác, tức có vỏ cứng bọc bên ngoài. Khác với loài người, xương giúp cho thân thể cứng cáp mọc bên trong, trong khi đó, loài giáp xác, xương bọc bên ngoài. Giáp xác có cái lợi, là da thịt mềm không tiếp xúc với bên ngoài, mà được vỏ cứng che chở, nên xông pha gai góc, đụng ghềnh, cọ đá, da thịt không xây xát. Nhưng ngược lại cũng có bất tiện, là lớn dần lên, da thịt nẩy nở lớn theo, nhưng vỏ cứng bên ngoài vẫn giữ nguyên hình dáng, nên cua buộc phải bỏ đi cái vỏ cũ, phải làm nứt chiếc vỏ và chui ra. Lúc đó thân thể mềm rệu lộ ra ngoài, không gì che chở, nên dễ bị các con khác bắt ăn thịt mà không thể chống cự nổi. Thời gian đó, ta gọi là cua lột và cua phải trốn chui, trốn nhủi trong hang hốc và dưới tảng đá, thì mới bảo toàn được tính mạng. Trong cuộc đời, cua phải lột vỏ đến 5, 7 lần.
Loại Cua Nhện khổng lồ tại Nhật là loại lớn nhất. Chân lều khều của nó đo từ đầu mút này đến đầu mút nọ dài tới 3 mét rưỡi – ảnh: Chris Gladis/MShades
Cua có tất cả đến 4.500 loại và đủ cỡ nhỏ lớn. Nhỏ nhất là loại cua Hạt đậu, tức nó nhỏ như một hạt đậu đen, chỉ dài bằng 1/4 inch và thường sống ngay trong bụng các con nghêu và sò. Giống cua nhỏ này hình như quá nhút nhát, chúng sợ hết tất cả sinh vật trong cái thế giới quá mênh mông của biển và tưởng tượng tất cả đó là những kẻ thù. Do vậy, chúng cảm thấy nơi trú ẩn an toàn nhất chỉ là chui vào sống trong bụng sò, nghêu, và nhờ những làn nước chui qua miệng sò mang lại thức ăn cho chúng. Tuy nhiên chúng không phải hoàn toàn là giống ký sinh trùng, tức chỉ ăn bám, mà không giúp đỡ gì cho ân nhân mình. Một vài nhà khoa học đưa ra ý kiến rằng, cua đã gíúp nghêu sò bằng cách loại trừ những sinh vật có hại lọt vào bụng nghêu sò để phá hoại, đồng thời còn dùng càng nhẹ đập vào nhau, để cho sò ngậm miệng lại một khi cua thấy có biến động sắp xẩy tới. Trong khi đó loại cua lớn nhất là loại Cua Nhện khổng lồ tại Nhật Bản. Loại này thân hình tròn trái soan có bề ngang 12 inch và bề dài 18 inch. Còn 10 chân của nó thật khủng khiếp, dài kinh khủng, nếu đo từ đầu mút chân đầu đến đầu mút chân cuối, thì số đo là 12 bộ, tức khoảng 3 mét rưỡi. Đối với nhân loại, cua rất quan trọng vì chúng là một giống cung cấp thực phẩm cho loài người. Chỉ riêng tại Hoa Kỳ, hàng năm cua đã cung cấp tới trên 100 triệu pound thịt cua, hoặc được bán tươi sống, hoặc luộc chín, đóng hộp, hoặc ướp lạnh. Các loại cua, ngoài loại thông thường, còn có những loại thật đặc biệt, chúng tôi xin sưu tập để cống hiến quí vị độc giả.
Cua ăn trộm dừa
Không dám nói đến những bạn sinh sống nơi đồng quê, còn chúng ta dù đứng dưới một gốc dừa, nhìn lên thấy những quả thật to, xin xít treo lủng lẳng trên cao, trông thật mát lành ngon ngọt và dù khát khô cổ họng, đồng thời cây dừa đó bạn có quyền hái thả cửa, bạn cũng đành khoanh tay, chịu thua, đứng lặng mà ngó, mà thèm thuồng. Ấy vậy mà có một giống cua coi việc hái dừa và bửa ra uống nước ăn cùi, như một trò chơi, dễ như thò tay vào túi.
Đó là một giống cua sống trên cạn ở những hòn đảo thuộc miền Nam Thái Bình Dương. Thổ dân tại đây thường gọi chúng là “Cua ăn trộm” (Robber crab), có đảo gọi chúng là “Cua dừa” (Coconut crab) vì chúng chỉ sống bằng nước và cùi dừa. Giống cua này chỉ lớn bằng khoảng một bàn chân, nhưng có sức khỏe ghê gớm và đôi càng không to lắm nhưng mạnh kinh khủng. Một cây dừa thân thẳng và cao vút mà đối với cua không ăn nhằm gì. Ban đêm chúng leo xuống đất kiếm ăn, cho đến khi mặt trời sắp ló dạng, nó mới thong thả bám vào thân cây từ từ leo lên, thẳng một mạch cho đến tàng lá. Lúc bấy giờ nó mới chui vào một góc cạnh nào đó và ngủ vùi. Cho đến buổi chiều khi nghe ngóng không có một động tĩnh gì, nó mới thò đầu ra, một càng bám chặt vào cành dừa, một càng dơ ra cặp vào một cuống quả dừa, vừa nhấn mạnh vừa xoắn nhẹ một cái, tức khắc quả dừa lìa cành rơi xuống đất đến cái bộp. Vẫn từ từ, cua rút lui, chui trở lại bẹ dừa ngủ tiếp. Cho đến trời tối hẳn, cua mới tụt xuống đất, kiếm lại quả dừa vừa bẻ lúc ban chiều. Đến đây ta mới thấy sức mạnh của cua dừa đáng nể. Hoặc có sẵn vết nứt nơi vỏ dừa, cua đưa hai càng vào vết nứt, bẻ mạnh một cái, vỏ dừa nứt làm hai, nhẹ nhàng như ta tách một quả bưởi. Nếu quả dừa còn nguyên, cua lấy một ngón chân nhỏ, nhưng cứng như sắt, xử dụng như một mũi dùi, cứ đâm thẳng vào quả dừa, rồi từ từ bẻ nó ra. Loay hoay chỉ một chút, dù dừa cứng đến đâu, cua cũng bửa ra được và ăn uống một cách ngon lành.
Tại những hòn đảo này, cũng như tại những hòn đảo thuộc miền Tây, còn một giống cua đặc biệt nữa. Đây cũng là loại cua sống trên cạn, nhưng đến mùa sinh nở, chúng trở lại vùng biển để đẻ trứng. Thường giống này ở xa bờ biển từ 2 cho đến 3 dặm. Chúng sinh sống bình thường, nhưng vào khoảng mùa Xuân, là mùa chúng cùng đồng loại di cư trở lại biển. Hàng năm, dân chúng địa phương từng vô cùng ngạc nhiên, vì tự nhiên như có hẹn trước, bọn nhà cua không biết từ ở đâu đâu, cũng đều tập trung về một điểm. Từng đám, từng đám, dưới sự chỉ huy của một con cua đực, với đôi càng to tướng, chúng tập hợp lại từ một điểm xuất phát, tùy từng năm và không nhất định ở một địa điểm nào. Thế rồi đến giờ, chúng rùng rùng kéo nhau đi, thẳng tiến về hướng biển. Đám đông cua đó rất lớn, có khi chiều ngang rộng tới trên 100 bộ và chiều dài kéo tới trên một dặm. Chúng nhốn nháo nhưng theo hàng, tạo thành một con rắn khổng lồ, trườn đi trong hình thù đó và cứ thẳng tiến, bất chấp mọi trở ngại. Chúng bò qua đường phố, nhà thờ, ruộng vườn, cả đồi núi, kinh rạch, mà vẫn giữ hàng, không một chướng ngại vật nào làm tan rã được bọn chúng. Sau thời kỳ sinh nở, chúng trở lại nơi cũ, nhưng mạnh gia đình nào, gia đình đó đi, chứ không theo tập đoàn nữa.
Một con cua mới sinh – ảnh: JK/Flikr.
Fiddler crab
Tây phương đặt tên cho loại cua này là Fiddler, vì cái càng của nó dài và hơi cong, trông giống như cái cán lông kéo đàn violon (fiddler). Các nhà khoa học cũng để ý nhiều đến loại cua này vì nó dễ đánh mất chân, càng, và cũng mọc lên lại rất dễ dàng. Ngay đôi mắt của nó được cấu tạo rất đặc biệt, là đặt trên đầu một sợi như râu, vừa lúc la lúc lắc được và cũng xoay tròn được để nhìn tứ phía. Lại đặc biệt hơn nữa, là đôi mắt này, nếu ta dùng kéo cắt đi, thì một thời gian sau, nó lại tự mọc lên đôi mắt mới, y như trước.
Loại cua này đôi càng không bao giờ bằng nhau, lúc nào cũng một chiếc lớn, một chiếc bé. Có con thân hình nhỏ, nhưng cái càng thật to, như một anh lùn múa thanh long đao của Quan Công. Chúng sinh ra hình như chỉ để đánh nhau và cái càng là thanh kiếm. Chúng thử kiếm luôn luôn và coi cái càng của chính nó như một vật ngoại thân, muốn bỏ lúc nào thì bỏ. Người ta thường thấy trong một cuộc đánh nhau, có con bị kẹp, bị lúng túng là nó bỏ luôn chiếc càng, có khi thêm vài cái chân nữa để dễ chạy trốn. Tự chỗ càng đứt đó tự nhiên có cục máu chảy ra như để hàn và bít lỗ hổng lại. Trong ít tháng sau, càng mới lại mọc lên trám vào cái đã mất. Sau mỗi lần lột vỏ, chiếc càng càng to dần. Tuy nhiên đối với những con cua lớn, chiếc càng thay thế đó không bao giờ còn mang kích thước như cũ nữa.
Bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu về giống cua này, các nhà khoa học nhận xét kỹ về hoạt động của chúng trên bãi biển, đã có thể phân biệt được dễ dàng con nào là con cua đực, con nào cái và con nào là con đực mới lớn. Một con đực trưởng thành là con có một càng thật lớn, và một càng nhỏ. Cái càng lớn nhiều lúc còn to hơn thân mình nó. Sỡ dĩ như vậy là do hai cua lớn hễ gặp nhau là đánh nhau. Sau đó, thì một con hay cả 2 đều mất đi cái càng lớn. Một tính chất thật lạ lùng, là chiếc càng nhỏ bây giờ sẽ lớn dần lên để trở thành càng lớn, trong khi chiếc càng lớn mới mọc sau này lại trở thành chiếc càng nhỏ. Thanh gươm đã đổi tay, cua đang xử dụng tay trái (left-handed) phải học lại cho quen sử dụng tay phải (right-handed). Một con cua mới lớn lên, bao giờ chiếc càng tay trái cũng lớn nhất. Từ sự nhận xét đó, nhìn một con cua người ta suy ra được con cua nào mới lớn, con nào đã dự nhiều chiến trận và con nào đã già rồi.
Cua dừa có 2 càng và 6 chân, đâu phải 2 càng 8 chân như cua thường bạn nhỉ ?
Trả lờiXóa