Bảy Mươi Năm Tình Ca Trong Tân Nhạc Việt Nam (1930 - 2000)
Từ SBS radio (Úc Châu) do Hoài Nam biên soạn
Phần tham khảo, download audio bên trên
Phần 01: 1930 Nguyễn Văn Tuyên, Đặng Thế Phong
Phần 02 1940 Lê Thương
Phần 03: Văn Cao phần 1
Phần 04: Văn Cao phần 2
Phần 05: Dương Thiệu Tước
Phần 06: 1945-1946
Phần 07: Thẩm Oánh , Canh Thân, Tô Vũ, Nguyễn Thiện Tơ
Phần 08: Thế nào là nhạc tiền chiến
Phần 09: Pham Duy Nhượng, Lê Hoàng Long, Tu Mi, Võ Đức Phấn
Phần 10: Lưu Hữu Phước, Trần Hoàn, Tô Hoài, Tô Vũ
Phần 11: Hoàng Giác, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Văn Tí
Phần 12: Nguyễn Thiện Tơ, Nguyễn Văn Quỳ, Hoàng Dương
Phần 13: Đoàn Chuẩn - Từ Linh
Phần 14: Phạm Duy, Hoàng Trọng, Ngọc Bích
Phần 15: Văn Giảng, Châu Kỳ
Phần 16: Anh Việt, Lâm Tuyền
Phần 17: Tổng kết giai đoạn 1938-1954
Phần 18: Hoàng Trọng
Phần 19: Ngọc Bích, Xuân Tiên
Phần 20: Vũ Thành, Đan Thọ
Phần 21: Phạm Duy
Phần 22: Lê Trọng Nguyễn
Phần 23: Hoàng Nguyên
Phần 24: Lê Mộng Nguyên, Nguyễn Hiền, Nhật Bằng
Phần 25: Phạm Đình Chương 1
Phần 26: Phạm Đình Chương 2
Phần 27: Văn Phụng
Phần 28: Hoàng Thi Thơ
Phần 29: Nguyễn Văn Đông
Phần 30: Tuấn Khanh
Phần 31: Y Vân
Phần 32: Anh Bằng
Phần 33: Minh Kỳ
Phần 34: Lê Dinh
Phần 35: Phạm Mạnh Cương, Phạm Trọng Cầu
Phần 36: Lam Phương
Phần 37: Trúc Phương
Phần 38: Huỳnh Anh
Phần 39: Khánh Băng
Phần 40: Duy Khánh
Phần 41: Mạnh Phát
Phần 42: Nhật Trường
Phần 43: Hoài Linh
Phần 44: Song Ngọc
Phần 45: Nhật Ngân, Thanh Sơn
Phần 46: Nguyễn Ánh 9
Phần 47: Đỗ Lễ, Bảo Thu
Phần 48: Hoài An, Nguyễn Vũ
Phần 49: Trường Hải, Dzũng Chinh, Hàn Châu
Phần 50: Cung Tiến phần 1
Phần 51: Cung Tiến phần 2
Phần 52: Thanh Trang, Anh Việt Thu
Phần 53: Phạm Thế Mỹ
Phần 54: Trầm Tử Thiêng Phần 1
Trở về đầu trang Hồng lâu mộng (chữ Hán giản thể: 红楼梦, chính thể: 紅樓夢, latin hóa: Hónglóu mèng) hay tên gốc Thạch đầu kí (chữ Hán giản thể: 石头记, chính thể:石頭記, latin hóa: Shítóu jì) là một trong bốn kiệt tác (tứ đại kì thư) của văn học cổ điển Trung Quốc (3 kiệt tác kia là Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Quán Trung, Tây du kí của Ngô Thừa Ân và Thủy Hử của Thi Nại Am). Tác phẩm được Tào Tuyết Cần sáng tác trong khoảng thời gian giữa thế kỉ 18 triều đại nhà Thanh của Trung Quốc.Tác phẩm ra đời vào khoảng giữa thế kỉ XVIII, đời nhà Thanh, 80 hồi đầu do Tào Tuyết Cần (曹雪芹) viết, 40 hồi sau do Cao Ngạc viết thêm và soạn thành sách. Ngoài ra Hồng lâu mộng còn có một số tên khác như:
Số bytes của mỗi files màu đen, tính theo KB.
Chương Trình Có Những Niềm Riêng
Hồng Khuê (Nguyễn Nguyệt Ánh) thực hiện
Trên đài VOVN Houston Texas 2004-2005 Trên đây chỉ là tiểu tựa, xin click link màu xanh (có số bytes màu đen phía sau để nghe trực tiếp (Tablet, iPhone, smart phone) hay download
Tâm Hồn Cao Thượng
Trên đây chỉ là tiểu tựa, xin click link màu xanh (có số bytes màu đen phía sau để nghe trực tiếp (Tablet, iPhone, smart phone) hay download9-Feb-2013
Quê Hương Mến Yêu (Radio VOVN)
Cà kê về tiểu thuyết Kim Dung Số bytes của mỗi files màu đen, tính theo KB.
Trở về đầu trang
Số bytes của mỗi files màu đen, tính theo KB.Tiếu Ngạo Giang Hồ 01. Tiếng kèn - Nguyên Hồng
02. Chúa thương xót chúng tôi - Nguyên Hồng
03. Trụy lạc - Nguyên Hồng
04. Trong lòng người mẹ - Nguyên Hồng
05. Đêm Nôen - Nguyên Hồng
06. Trong đêm đông - Nguyên Hồng
07. Đồng xu cái - Nguyên Hồng
08. Sa ngã - Nguyên Hồng
09. Một bước ngắn - Nguyên Hồng
10. Tôi dạy học - Nguyên Hồng
11. Hai nhà nghề - Nguyên Hồng
12. Con chó vàng - Nguyên Hồng
13. Hàng cơm đêm - Nguyên Hồng
Click hàng chữ xanh để download hay nghe trực tiếp
01. Quê Mẹ - Thanh Tịnh
02. Tôi đi học - Thanh Tịnh
03. Tình trong câu hát - Thanh Tịnh
04. Am cu - ly xe - Thanh Tịnh
05. Tình thư - Thanh Tịnh
06. Làng - Thanh Tịnh
07. Một làng chết - Thanh Tịnh
08. Ngậm ngải tìm trầm - Thanh Tịnh
Click hàng chữ xanh để download hay nghe trực tiếp
Bảy Ngày Trong Đồng Tháp Mười
01. Tựa - Nguyễn Hiến Lê
02. Chương 1. Một Dịp May - Nguyễn Hiến Lê
03. Chương 2. Trên Sông Vàm Cỏ - Nguyễn Hiến Lê
04. Chương 3. Những Dân Vô Định Cư Trên Một Cánh Đồng Hoang Vu - Nguyễn Hiến Lê
05. Chương 4. Tháp Mười Thiên Hộ Dương - Nguyễn Hiến Lê
06. Chương 5. Vàng và Máu - Nguyễn Hiến Lê
07. Chương 6. Tổng Đốc Lộc và Các Kinh Trong Đồng Tháp - Nguyễn Hiến Lê
08. Chương 7. Đường Lên Giồng - Nguyễn Hiến Lê
09. Chương 8. Sông Cửu Long - Nguyễn Hiến Lê
10. Chương 9. Một Miền Phong Phú - Nguyễn Hiến Lê
11. Chương 10. Cao Lãnh - Kinh Tháp Mười - Kinh Tổng Đốc Lộc - Nguyễn Hiến Lê
12. Đoạn Kết: Tương Lai Cánh Đồng Tháp Mười - Nguyễn Hiến Lê
Click hàng chữ xanh để download hay nghe trực tiếp
Cuốn theo chiều gió (Nguyên văn: Gone with the wind), xuất bản lần đầu năm 1936, là một cuốn tiểu thuyết tình cảm của Margaret Mitchell, người đã dành giải Pulitzer với tác phẩm này năm 1937. Câu chuyện được đặt bối cảnh tại Georgia và Atlanta, miền Nam Hoa Kì trong suốt thời kì nội chiến và thời tái thiết. Tác phẩm xoay quanh Scarlett O'Hara, một cô gái miền Nam đầy sức mạnh, phải tìm mọi cách để sống sót qua chiến tranh và vượt lên cuộc sống khó khăn trong thời hậu chiến. Tiểu thuyết đã được chuyển thể thành phim năm 1937
Quẳng Gánh Lo Đi và Vui Sống Tây Du Ký (phồn thể: 西遊記; giản thể: 西游记; bính âm: Xī Yóu Jì; Wade-Giles: Hsi Yu Chi), là một trong những tác phẩm kinh điển trong văn học Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế hệ trẻ[cần dẫn nguồn]. Được xuất bản với tác giả giấu tên trong những năm 1590 và không có bằng chứng trực tiếp còn tồn tại để biết tác giả của nó, nhưng tác phẩm này thường được cho là của học giả Ngô Thừa Ân. Tiểu thuyết thuật lại chuyến đi đến Ấn Độ của nhà sư Huyền Trang (Đường Tam Tạng) để lấy kinh.
Chuyện ngắn do Sơn Huy và Thục Quyên đọc trên đài VOVN Tế Đên Hòa Thượng (Cư Sĩ Khánh Vân) Tam Quốc Chí Diễn Nghĩa (audiobook) Tam quốc chí (giản thể: 三国志; phồn thể: 三國志; Wade-Giles: Sanguo Chih; bính âm: Sānguó Zhì), là một sử liệu chính thức và có căn cứ về thời đại Tam Quốc của Trung Quốc từ năm 189 đến năm 280, do Trần Thọ (陈寿) biên soạn vào thế kỉ thứ 3. Tác phẩm này hình thành từ các mẩu chuyện nhỏ kể về các nước Ngụy, Thục và Ngô của thời đại này, đồng thời là nền tảng cho cuốn tiểu thuyết lịch sử rất phổ biến là Tam quốc diễn nghĩa được viết vào thế kỉ 14.
Link download (hay nghe tại chỗ) màu xanh bên dưới các hàng chữ đen nầy, những hàng chữ đen ngay đây chỉ là mục lục mà thôi.
Lời giới thiệu tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung
Hồi 001: Tiệc vườn đào, anh hùng kết nghĩa; Chém Khăn Vàng, hào kiệt lập công
Hồi 002: Trương Dực Đức giận đánh đốc bưu; Hà Quốc Cữu mưu giết quan hoạnz
Hồi 003: Tiệc Ôn Minh, Đổng Trác mắng Đinh Nguyên; Dùng vàng bạc, Lý Túc dụ Lã Bố
Hồi 004: Phế Hán Đế, Trần Lưu lên ngôi; Lừa Đổng tặc, Mạnh Đức dâng kiếm
Hồi 005: Phát hiệu triệu, các trấn hưởng ứng Tào Công; Phá cửa quan, ba anh hùng đánh Lã Bố
Hồi 006: Đốt Kim Quyết, Đổng Trác làm càn; Giấu ngọc tỷ, Tôn Kiên trái ước
Hồi 007: Viên Thiệu qua cầu đánh Công Tôn; Tôn Kiên sang sông đá Lưu Biểu.
Hồi 008: Vương tư đồ khéo dụng liên hoàn kế; Đổng thừa tướng náo động Phượng Nghi Đình
Hồi 009: Trừ hung bạo, Lã Bố giúp Tư đồ; Chiếm Trường An, Lý Thôi nghe Giả Hủ
Hồi 010: Giúp nhà vua, Mã Đằng khởi nghĩa; Báo thù bố, Tào Tháo cất quân
Hồi 011: Lưu Hoàng Thúc cứu Khổng Dung ở Bắc Hải; Lã Ôn Hầu phá Tào Tháo thành Bộc Dương
Hồi 012: Đào Cung Tổ ba lần nhượng Từ Châu; Tào Mạnh Đức một phen đánh Lã Bố
Hồi 013: Lý Thôi, Quách Dĩ một trận giao tranh; Dương Phụng, Đổng Thừa hai lần cứu giá
Hồi 014: Tào Mạnh Đức rời giá đến Hứa Đô; Lã Phụng Tiên đang đêm cướp Từ Quận
Hồi 015: Thái Sử Từ ham đả Tiểu Bá Vương; Tôn Bá Phù hăng đánh Nghiêm Bạch Hổ
Hồi 016: Cửa nha môn, Phụng Tiên bắn kích; Sông Vị Thủy, Mạnh Đức thua quân.
Hồi 017: Viên Công Lộ cất bảy cánh quân; Tào Mạnh Đức gặp ba ông tướng
Hồi 018: Giả Văn Hòa liệu kế đánh thắng giặc; Hạ Hầu Đôn rút tên nuốt con ngươi
Hồi 019: Thành Hạ Phì, Tào Tháo dùng binh; Lầu Bạch Môn, Lã Bố tuyệt mệnh
Hồi 020: Tào A Man ra săn ruộng Hứa Điền; Đổng quốc cữu vâng chiếu trong nội các
Hồi 021: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng; Quan Công lừa mưu giết Xa Trụ
Hồi 022: Viên, Tào đều cất ba quân mã bộ; Quan, Trương cùng bắt hai tướng Vương, Lưu
Hồi 023: Nễ Chính Bình khỏa thân mắng giặc; Cát Thái Y đầu độc bị hình.
Hồi 024: Quốc tặc hành hung giết quý phi; Hoàng Thúc thua chạy sang Viên Thiệu
Hồi 025: Đóng Thổ Sơn, Quan Công giao ước ba việc; Cứu Bạch Mã, Tào Tháo thoát khỏi vòng vây
Hồi 026: Viên Bản Sơ hao binh tổn tướng; Quan Vân Trường treo ấn gói vàng
Hồi 027: Mỹ Nhiệm Công cưỡi một ngựa bay nghìn dặm; Hán Thọ Hầu chém sáu tướng phá năm quan
Hồi 028: Chém Sái Dương, anh em hòa giải; Hội Cổ Thành, vua tôi tụ nghĩa
Hồi 029: Tiểu Bá Vương giận chém Vu Cát; Ngô Tôn Quyền ngồi lĩnh Giang Đông
Hồi 030: Đánh Quan Độ, Bản Sơ bại trận; Cướp Ô Sào, Mạnh Đức đốt lương.
Hồi 031: Tào Tháo ở Thương Đình, phá vỡ Bản Sơ; Huyền Đức sang Kinh Châu, nương nhờ Lưu Biểu
Hồi 032: Cướp Ký Châu, Viên Thượng tranh hùng; Khơi sông Chương, Hứa Du hiến kế
Hồi 033: Tào Phi nhân loạn lấy Chân Thị; Quách Gia dặn kế định Liêu Đông.
Hồi 034: Sái phu nhân nấp nghe chuyện kín; Lưu Hoàng Thúc nhảy ngựa Đàn Khê.
Hồi 035: Huyền Đức qua Nama Chương, gặp người ẩn dật; Đan Phúc đến Tân Dã, tiếp chúa anh minh.
Hồi 036: Huyền Đức dùng mẹo đánh úp Phàn Thành; Nguyên Trực tế ngựa tiến cử Gia Cát.
Hồi 037: Tư Mã Huy hai lần tiến cử danh sĩ, Lưu Huyền Đức ba lượt đến tận lều tranh.
Hồi 038: Long Trung quyết kế thiên hạ chia ba; Tôn thị báo thù, Trường Giang đại chiến
Hồi 039: Thành Kinh Châu, công tử ba lần cầu kế; Gò Bác Vọng, quân sư bắt đầu dùng binh
Hồi 040: Sái Phu Nhân Bàn Hiến Ký Châu; Gia Cát Lượng Hỏa Thiêu Tân Dã
Hồi 041: Lưu Huyền Đức đưa dân qua sông; Triệu Tử Long một ngựa cứu chúa.
Hồi 042: Trương Dực Đức Đại Náo Cầu Trường Bản; Lưu Dự Châu Thua Chạy Cửa Hán Tân
Hồi 043: Gia Cát Lượng khua lưỡi bẻ bọn nho; Lỗ Tử Kính dùng sức bác lời chúng.
Hồi 044: Khổng Minh dùng kế khích Chu Du; Tôn Quyền quyết mưu đánh Tào Tháo.
Hồi 045: Cửa Tam Giang, Tào Tháo hao binh; Hội quần anh, Tưởng Cán mắc mẹo.
Hồi 046: Dùng Chước lạ, Khổng Minh mượn tên; Dâng kế mật, Hoàng Cái chịu nhục.
Hồi 047: Hám Trạch mật dâng thư giả hàng; Bàng Thống khéo dùng liên hoàn kế.
Hồi 048: Mở tiệc yến, Tào Tháo ngâm thơ; Khóa chiến thuyền, bắc quân dùng võ.
Hồi 049: Đàn thất tinh, Gia Cát cầu phong; Cửa Tam Giang, Chu Du phóng hỏa.
Hồi 050: Gia Cát Lượng khéo tình đường Hoa Dung; Quan Vân Trường vì nghĩa tha Tào Tháo.
Hồi 051: Tào Nhân đại chiến quân Đông Ngô; Khổng Minh chọc tức Chu Công Cẩn.
Hồi 052: Gia Cát Lượng chối từ Lỗ Túc; Triệu Tử Long lừa mẹo lấy Quế Dương.
Hồi 053: Quan Vân Trường tha Hoàng Trung không giết; Tôn Trọng Mưu đánh Trương Liêu bị thua.
Hồi 054: Ngô Quốc Thái đến chùa xem rể hiền; Lưu Hoàng Thúc động phòng cưới vợ mới.
Hồi 055: Huyền Đức khéo léo, nói khích Tôn phu nhân; Khổng Minh hai phen trêu tức Chu Công Cẩn.
Hồi 056: Tào Tháo mở tiệc mừng đài Đổng Tước; Khổng Minh Ba lần trêu tức Chu Du.
Hồi 057: Cửa Sài Tang, Ngọa Long đến viếng tang; Huyện Lỗi Dương, Phượng Sồ quản công việc.
Hồi 058: Mã Mạnh Khởi cất quân báo thù; Tào A Man cắt râu, vứt áo.
Hồi 059: Hứa Chử cởi trần đánh Mã Siêu; Tào Tháo xóa thư lừa Hàn Toại.
Hồi 060: Trương Vĩnh Niên hỏi vặn Dương Thu; Bàng Sĩ Nguyên bàn lấy Tây Thục.
Hồi 061: Triệu Vân chặn sông giằng A Đẩu; Tôn Quyền đưa thư đánh lui Tào Man.
Hồi 062: Giữ Bổi Quan, Dương, Cao nộp mạng; Đánh Lạc Thành, Hoàng, Ngụy tranh công
Hồi 063: Gia Cát Lượng đau lòng khóc Bàng Thống; Trương Dực Đức vì nghĩa tha Nghiêm Nhan
Hồi 064: Khổng Minh dùng mẹo bắt Trương Nhiệm; Dương Phụ mượn quân phá Mã Siêu
Hồi 065: Mã Siêu đại chiến cửa Hà Manh; Huyền Đức nhận chức được đất Tây Thục
Hồi 066: Quan Vân Trường một đao tới hội; Phục Hoàng hậu vì nước bỏ mình
Hồi 067: Bình Hán Trung, Tào Tháo thành công; Bến Tiêu Diêu, Trương Liêu khét tiếng
Hồi 068: Cam Ninh trăm kỵ cướp Ngụy doanh; Tả Từ quăng chén đùa Tào Tháo
Hồi 069: Bói Chu Dịch, Quản lộ biết cơ; Đánh Tào Man, năm người tử tiết
Hồi 070: TrươngPhi khỏe, dùng mưu lấy Ngõa Khẩu Ải; Hoàng Trung già, bày kế đoạt Thiên Đăng Sơn
Hồi 071: Chiếm Đối Sơn, Hoàng Trung sức nhàn thắng sức mỏi; Giữ Hán Thủy, Triệu Vân quân ít phá quân nhiều
Hồi 072: Gia Cát Lượng dùng mẹo lấy Hán Trung; Tào A Man thu quân về Tà Cốc
Hồi 073: Huyền Đức lên ngôi Hán Trung Vương; Vân Trường đánh chiếm Tương Dương quận
Hồi 074: Bàng Đức mang áo quan, quyết trận tử chiến; Quan Công khơi dòng nước, tràn ngập bảy đạo quân
Hồi 075: Quan Vân Trường cạo xương chữa thuốc; Lã Tử Minh áo trắng sang đò
Hồi 076: Từ Công Minh đánh đến Miện Thủy; Quan Vân Trường thua chạy ra Mạch Thành
Hồi 077: Núi Ngọc Toàn, Quan Công hiển thánh; Thành Lạc Dương, Tào Tháo cảm thần
Hồi 078: Chữa bệnh nhức đầu, hại thân thầy thuốc; Trối trăn truyền lại, hết số gian hùng
Hồi 079: Anh chẹt em, Tào Thực ngâm thơ; Cháu hại chú, Lưu Phong chịu tội
Hồi 080: Tào phi bỏ Hiến Đế, cướp vận Viêm Lưu; Hán Vương lên ngôi rồng, nối dòng đại thống
Hồi 081: Vội báo thù, Trương Phi bị hại; Mong rửa hận, tiên chủ cất quân
Hồi 082: Tôn Quyền hàng Ngụy, chịu cửu tích; Tiên chủ đánh Ngô, thưởng sáu quân
Hồi 083: Đánh Hào Đình, tiên chủ bắt được thù nhân; Giữ Giang Khẩu, thư sinh cất làm đại tướng
Hồi 084: Lục Tốn đốt sạch trại liên doanh; Khổng Minh khéo bày đồ bát trận
Hồi 085: Lưu tiên chủ viết chiếu gửi con côi; Gia Cát Lượng ngồi yên bình năm đạo
Hồi 086: Tần Bật biện bác, hỏi vặn Trương Ôn; Từ Thịnh hóa công, phá quân Ngụy chủ
Hồi 087: Đánh nam khấu, thừa tướng cất quân; Chống thiên binh, Man vương bị bắt
Hồi 088: Qua Lư Thủy, Phiên vương hai lượt vào tròng; Biết trá hàng, Mạnh Hoạch ba phen bị bắt
Hồi 089: Võ Vương hầu bốn phen dùng mẹo; Nam Man vương năm lượt vào tròng
Hồi 090: Đuổi thú mạnh, sáu chuyến phá quân Man; Đốt giáp mây, bảy lần bắt Mạnh Hoạch
Hồi 091: Tế sông Lư, thừa tướng rút quân; Đánh giặc Ngụy, Võ Hầu dâng biểu
Hồi 092: Triệu Tử Long ra sức giết năm tướng; Gia Cát Lượng dùng mẹo đoạt ba thành
Hồi 093: Khương Bá Ước về hàng Khổng Minh; Võ Vương Hầu mắng chết Vương Lãng
Hồi 094: Gia Cát Lượng nhân tuyết phá quân Khương; Tư Mã Ý nhanh tay bắt Mạnh Đạt
Hồi 095: Mã Tốc trái lệnh mất Nhai Đình; Võ Hầu gẩy đàn đuổi Trọng Đạt
Hồi 096: Khổng Minh gạt lệ chém Mã Tốc; Chu Phường cắt tóc lừa Tào Hưu
Hồi 097: Đánh nước Ngụy, Võ Hầu hai lần dâng biểu; Phá quân Tào, Khương Duy dùng mẹo hiến thư.
Hồi 098: Đuổi quân Hán, Vương Song mắc mưu; Úp Trần Thương, Võ Hầu thắng trận.
Hồi 099: Gia Cát Lượng cả phá quân Ngụy; Tư Mã Ý vào cướp Tây Xuyên
Hồi 100: Quân Hán cướp trại, phá Tào Quân; Võ Hầu đấu trận, nhục Trọng Đạt.
Hồi 101: Ra Lũng Thượng, Gia Cát giả làm thần; Vào Kiếm Các, Trương Cáp bị mắc mẹo
Hồi 102: Tư Mã Ý chiếm giữ Bắc Nguyên, Vị Kiều; Gia Cát Lượng chế ra trâu gỗ, ngựa máy
Hồi 103: Hang Thượng Phương, Tư Mã mắc nạn; Gò Ngũ thượng, Gia Cát dâng sao
Hồi 104: Rơi sao lớn, thừa tướng qua đời; Trông tượng gỗ, đô đốc mất vía
Hồi 105: Võ Hầu dự sẵn mẹo cẩm nang; Ngụy chủ dỡ lấy mâm thừ lộ
Hồi 106: Công Tôn Uyên thua trận, chết ở Tương Bình; Tư Mã Ý giả ốm, lừa được Tào Sảng
Hồi 107: Ngụy chủ trao quyền họ Tư Mã; Khương Duy bại trận núi Ngưu Đầu
Hồi 108: Trong mưa tuyết, Đinh Phụng đánh đoản binh; Trên tiệc rượu, Tôn Tuấn dùng mật kế
Hồi 109: Vây Tư Mã, mưu lạ Khương Duy; Bỏ Tào Phương, quả báo nhà Ngụy
Hồi 110: Văn Ương một ngự thoái quân hùng; Bá Ước men sông phá giặc lớn
Hồi 111: Đặng Sĩ Tái mẹo phá Khương Bá Ước; Gia Cát Đản khởi nghĩa đánh Tư Mã Chiêu
Hồi 112: Cứu Thọ Xuân, Vu Thuyên tử tiết; Lấy Trường Thành, Bá Ước dùng binh
Hồi 113: Đinh Phụng Lập mẹo đánh Tôn Lâm; Khương Duy đấu trận phá Đặng Ngải
Hồi 114: Tào Mao ruổi xe chết cửa nam; Khương Duy bỏ lương phá quân Ngụy
Hồi 115: Xuống chiếu thu quân, Hậu chủ tin gièm; Mượn nghề làm ruộng, Khương Duy lánh vạ
Hồi 116: Đường Hán Trung, Chung Hội chia quân; Núi Định Quân, Võ Hầu hiển thánh
Hồi 117: Đặng Sĩ Tái lẻn qua núi Âm Bình; Gia Cát Chiêm chết tại thành Miên Trúc
Hồi 118: Khóc miếu tổ, Lưu Thầm tự tử; Vào Tây Xuyên, Chung, Đặng tranh công
Hồi 119: Giả đầu hàng, kế hay thành chuyện hão; Nhường ngôi báu, người sau học lối xưa
Hồi 120: Tiến Đỗ Dự, lão tướng dâng mẹo hay; Bắt Tôn Hạo, tam phân lại hợp nhất
Dưới đây là link download
Tam Quốc Diễn Nghĩa (Film audio track)
Liêu Trai Chí Dị (Bồ Tùng Linh) Papillon, Người Tù Khổ Sai Papillon
01. Lời Giới Thiệu
02. Tập thứ nhất: Con đường của sự thối nát. Phiên tòa đại hình - Henri Charrière
03. Nhà lao Conciergerie - Henri Charrière
04. Nhà lao trung tâm Caen - Henri Charrière
05. Tập thứ hai: Lên đường - Henri Charrière
06. Xuất phát - Henri Charrière
07. Saint-Laurent-Du-Maroni - Henri Charrière
08. Tập thứ ba: Vượt ngục lần thứ nhất. Trốn khỏi nhà thương - Henri Charrière
09. Đảo bồ câu - Henri Charrière
10. Giờ hoàng đạo - Henri Charrière
11. Trinidad - Henri Charrière
12. Tập thứ tư: Vượt ngục lần thứ nhất (tiếp theo). Trinidad - Henri Charrière
13. Lại lên đường - Henri Charrière
14. Curacao - Henri Charrière
15. Nhà tù ở Riohacha - Henri Charrière
16. Trốn thoát khỏi Riohacha - Henri Charrière
17. Người Anh-Điêng - Track
1 - Henri Charrière
18. Người Anh-Điêng - Track 2 - Henri Charrière
19. Tập thứ năm: Trở về thế giới văn minh. Nhà tù Santa Marta - Henri Charrière
20. Vượt ngục ở Santa Marta - Henri Charrière
21. Những câu chuyện vượt ngục ở Baranquilla - Henri Charrière
22. Trở về trại khổ sai - Henri Charrière
23. Mộ người A Rập và một đàn kiến - Henri Charrière
24. Cuộc vượt ngục của những kẻ ăn thịt người - Henri Charrière
25. Cuộc xét xử - Henri Charrière
Link download
Tiều tựa, link download màu xanh bên dưới
01. Lời giới thiệu - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
02. Thần Zeus ra đời - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
03. Zues lật đổ Crônôx, cuộc giao tranh với các Tităng - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
04. Nguồn gốc của Loài Người năm thời đại - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
05. Prômêtê và Loài Người - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
06. Păngdor - Người đàn bà đầu tiên của thế gian và những tai họa Zeus giáng xuống trừng phạt Loài Người - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
07. Nạn hồng thủy Đơcalinông và Piara, giống Người Đá - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
08. Zues trừng phạt Prômêtê - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
09. Thế giới Ôlympia và Mười Hai Vị Thần Tối Cao - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
10. Pôdêiđông và các Thần Biển - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
11. Thế giới âm phủ của Hađex - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
12. Nữ thần Hêra - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
13. Thần Apôlông - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
14. Mối tình của Apôlông với Tiên Nữ Đaphnê - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
15. Apôlông và Các Nàng Muydơ - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
16. Nữ thần Artêmix - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
17. Artêmix biến Actêông thành Hươu - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
18. Atêna thắng Pôdêiđông được cai quản miền đồng bằng Attich - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
19. Thần Hermex - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
20. Thần chiến tranh Arex - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
21. Nữ thần Aphrôđitơ - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
22. Aphrôđitơ ban phúc cho Pigmaliông - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
23. Aphrôđitơ giáng họa xuống Narxix - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
24. Nữ thần Đêmêter và nàng Perxêphôn - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
25. Cuộc phiêu lưu của Phaêtông - Nguyễn Văn Khỏa dịch và biên soạn
Link download màu xanh
Đồi Gió Hú 01 (Emily Brontë) Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách) Hán Sở Tranh Hùng (Mộng Bình Sơn) Chiến tranh Hán-Sở (Hán Sở tranh hùng, 楚汉战争 Sở Hán chiến tranh, 楚漢相爭/争 Sở Hán tương tranh hay 楚漢春秋 Sở Hán Xuân Thu, 206–202 TCN) là thời kỳ sau thời đại nhà Tần ở Trung Hoa. Trong thời kỳ này, các vị vương từ các đất khác nhau ở Trung Hoa đã xuất hiện sau sự sụp đổ của nhà Tần và tạo nên hai phái kình địch nhau rõ rệt. Một bên do Lưu Bang (劉邦), vua nhà Hán lãnh đạo, còn bên kia do Hạng Vũ (項羽), tự xưng Tây Sở bá vương. Một vài vị vương khác có uy lực thấp hơn cũng có nghĩa quân đánh nhau độc lập trong thời gian này. Cuộc chiến đã kết thúc với thắng lợi hoàn toàn thuộc về Lưu Bang, người sau này đã lên ngôi hoàng đế và thiết lập nên nhà Hán.
Đông Chu liệt quốc chí (chữ Hán: 東周列國志) là tiểu thuyết lịch sử gồm 108 hồi được Sái Nguyên Phóng thời Thanh cải biên từ Tân liệt quốc chí khoảng trên 700.000 chữ của Phùng Mộng Long thời Minh mạt. Bản thân Tân liệt quốc chí lại được cải biên và viết thêm từ bộ Liệt quốc chí truyện khoảng 280.000 chữ do Dư Thiệu Ngư viết ra khoảng niên hiệu Gia Tĩnh. Đông Chu Liệt Quốc đề cập đến thời kỳ lịch sử rất dài khoảng hơn 400 năm (thế kỷ III, IV, V, VI trước Công Nguyên) của Trung Quốc, bắt đầu từ đời Tuyên vương nhà Chu cho đến khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa. Sử sách cũng gọi thời kỳ ấy là đời Đông Chu, được chia làm hai giai đoạn là Xuân Thu và Chiến Quốc. Trong lịch sử Trung Hoa đây là thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến phân quyền đến chế độ phong kiến tập quyền. Đông Chu Liệt Quốc là bộ sách rất hay, trong truyện không những đề cập đến các mốc lịch sử rất dài đồng thời cũng đề cập, mô tả rất nhiều nhân vật nổi tiếng của lịch sử Trung Hoa, từ các bậc anh hùng như Tín Lăng Quân, Lạn Tương Như, Ngô Khởi, Ngũ Tử Tư đến các nhà quân sự lỗi lạc như Tôn Tử, Phạm Lãi, Tôn Tẫn và các nhà chính trị-tư tưởng lớn như Khổng Tử, Quản Trọng.
Câu truyện xoay quanh các cuộc phiêu lưu của Thạch Phá Thiên, xoay quanh bài thơ "Hiệp khách hành" của thi tiên Lý Bạch. Hiệp khách hành là câu chuyện hoàn toàn không có sự liên hệ với lịch sử, với những tình tiết mang tính chất mờ ảo, thần thoại. Chỉ có thể đoán rằng nó xảy ra sau thời kỳ Nguyên-Minh, khi mà đã xuất hiện phái Võ Đang với huyền thoại Trương Tam Phong chỉ xảy ra sau Tiếu ngạo giang hồ hơn vài năm.
Thần điêu hiệp lữ là một tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, còn có tên khác là Thần Điêu đại hiệp. Tác phẩm được đăng tải lần đầu tiên trên tờ Minh báo vào ngày 20 tháng 5 năm 1959 và liên tục trong ba năm. Thần điêu hiệp lữ là phần hai trong bộ Xạ điêu tam bộ khúc, được đánh giá là tiểu thuyết võ hiệp viết về tình yêu hay nhất của Kim Dung. Bối cảnh của Thần điêu hiệp lữ là vào cuối thời Nam Tống, khi quân Mông Cổ đã lớn mạnh, tiêu diệt hầu hết châu Á, châu Âu, đang trực tiếp uy hiếp an nguy của Nam Tống. Câu chuyện xoay quanh tình yêu của hai nhân vật chính là Dương Quá và Tiểu Long Nữ giữa những cuộc chiến tang thương đẫm máu cả trên giang hồ lẫn chiến trường. Cũng giống như những tác phẩm khác của Kim Dung, Thần điêu hiệp lữ đã được tác giả chỉnh sửa nhiều lần. Nội dung của bản lưu hành hiện tại có rất nhiều điểm khác biệt so với lần phát hành đầu tiên.Thần Đêu Hiệp Lữ (Kim Dung) 01.mp3 12130 Mario Gianluigi Puzo (15 tháng 10, 1920 – 2 tháng 7, 1999) là một nhà văn, nhà biên kịch người Mỹ, được biết đến với những tiểu thuyết về Mafia, đặc biệt là Bố già (1969), mà sau này ông đồng chuyển thể thành một bộ phim cùng với Francis Ford Coppola. Ông đã giành được Giải Oscar cho kịch bản chuyển thể xuất sắc nhất vào giữa những năm 1972 và 1974. Dù là một nhà văn được cưng chiều của Hollywood nhưng ông vẫn luôn cảm thấy thất vọng về kinh đô điện ảnh của Mỹ.
Các Bạn Vào Xem Clip Đế Chế Mới Nhất Tại http://www.clipdeche.com , Xem Phim Online Tại http://phimtruyen.us Và Nghe Nhạc DJ Cực Hay Tại http://dj8x.com
Trả lờiXóa